Tin tức Sản phụ khoa

 

U xơ tử cung

  •  2 năm

Rất nhiều phụ nữ bị u xơ tử cung nhưng thường là không biết vì vấn đề này đa phần không biểu hiện triệu chứng. U xơ tử cung có thể chỉ được tình cờ phát hiện ra khi khám phụ khoa hoặc siêu âm trước khi sinh.

Tiểu đường thai kỳ

  •  2 năm

Nếu không được điều trị, tiểu đường thai kỳ có thể dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng nhưng mẹ bầu có thể kiểm soát tình trạng bệnh bằng cách ăn các loại thực phẩm lành mạnh, tập thể dục đều đặn và dùng thuốc nếu cần.

Tiền sản giật

  •  2 năm

Nếu không được điều trị, tiền sản giật có thể dẫn đến các biến chứng nghiêm trọng, thậm chí là gây tử vong cho cả mẹ và con.

Mang thai ngoài tử cung

  •  2 năm

Thai ngoài tử cung không thể tồn tại và phát triển bình thường cho đến ngày sinh. Nếu không can thiệp xử lý kịp thời, túi thai sẽ bị vỡ và gây chảy máu nghiêm trọng, đe dọa đến tính mạng của người mẹ.

Ứ mật thai kỳ

  •  2 năm

Các biến chứng của ứ mật thai kỳ có thể xảy ra ở mẹ hoặc thai nhi hoặc cả hai.

Viêm tuyến giáp sau sinh

  •  2 năm

Viêm tuyến giáp sau sinh thường kéo dài vài tuần cho đến vài tháng. Tuy nhiên, vấn đề này thường khó nhận biết vì các triệu chứng bị nhầm với những thay đổi cảm xúc thường gặp sau sinh hoặc rối loạn tâm trạng sau sinh.

Sảy thai: Những điều cần biết

  •  2 năm

Sảy thai có thể xảy ra do nhiều nguyên nhân nhưng đa phần là do thai nhi không phát triển bình thường chứ không phải do lỗi của người mẹ.

Chửa trứng

  •  2 năm

Chửa trứng có thể dẫn đến các biến chứng nghiêm trọng, trong đó có một bệnh ung thư hiếm gặp nên cần được phát hiện và can thiệp điều trị sớm.

Tiền sản giật sau sinh

  •  2 năm

Tiền sản giật sau sinh cần được điều trị kịp thời. Nếu không được điều trị thì vấn đề có thể gây co giật và các biến chứng nghiêm trọng khác.

Hội chứng Sheehan

  •  2 năm

Hội chứng Sheehan có thể xảy ra ở bất kỳ phụ nữ nào nên cần đi kiểm tra sức khỏe định kỳ hoặc đi khám khi có các biểu hiện bất thường sau khi sinh.

Đa ối

  •  2 năm

Hầu hết các trường hợp đa ối đều chỉ nhẹ và là kết quả của sự tích tụ dần dần nước ối trong nửa sau của thai kỳ. Tuy nhiên, đa ối nặng có thể gây khó thở, chuyển dạ sinh non hoặc các vấn đề khác.

Hội chứng quá kích buồng trứng

  •  2 năm

Hội chứng quá kích buồng trứng có thể xảy ra ở những phụ nữ trải qua quá trình thụ tinh trong ống nghiệm (IVF) hoặc tiêm thuốc kích thích rụng trứng.

Nhau cài răng lược

  •  2 năm

Nhau cài răng lược được coi là một biến chứng thai kỳ nguy cơ cao. Nếu phát hiện tình trạng này khi mang thai thì thường sẽ cần sinh mổ sớm và sau đó là phẫu thuật cắt tử cung.

Trầm cảm sau sinh

  •  2 năm

Trầm cảm sau sinh có thể xảy đến với bất kỳ ai, kể cả những người trước đây vẫn luôn vui vẻ, lạc quan. Đôi khi đây chỉ đơn giản là một biến chứng của việc sinh nở.

Nhau bong non

  •  2 năm

Nhau bong non thường xảy đến đột ngột và nếu không được điều trị thì sẽ gây nguy hiểm cho cả mẹ và con.

Ốm nghén

  •  2 năm

Triệu chứng điển hình nhất của ốm nghén là buồn nôn và nôn, thường xảy ra khi ngửi một số mùi nhất định, ăn thức ăn cay, nóng, đồ tanh,...

Nhau tiền đạo

  •  2 năm

Nhau tiền đạo sẽ cản trở đường ra của em bé khi sinh nên nếu vấn đề không giải quyết thì sẽ phải sinh mổ.

Thuyên tắc ối

  •  2 năm

Thuyên tắc ối là vấn đề rất khó chẩn đoán. Nếu như bác sĩ nghi ngờ thuyên tắc ối thì sẽ phải can thiệp điều trị ngay lập tức để ngăn ngừa các biến chứng có thể đe dọa đến tính mạng.

Thụ tinh trong ống nghiệm (IVF)

  •  2 năm

Thụ tinh trong ống nghiệm là phương pháp hỗ trợ sinh sản hiệu quả nhất hiện nay. Tuy nhiên, khả năng sinh con khỏe mạnh bằng phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm phụ thuộc vào nhiều yếu tố.

Nguyên nhân nào gây tăng cân trong thời kỳ mãn kinh và cách khắc phục

  •  2 năm

Dễ tăng cân và khó giảm cân khi bước vào thời kỳ mãn kinh là điều mà rất nhiều phụ nữ gặp phải.

Chu kỳ kinh nguyệt: Thế nào là bình thường? Thế nào là không bình thường?

  •  2 năm

Chu kỳ kinh nguyệt nói lên rất nhiều điều về sức khỏe người phụ nữ. Do đó mà mỗi phụ nữ đều phải theo dõi chu kỳ kinh nguyệt của mình và biết cách xử lý khi nhận thấy những điều bất thường.

Sức khỏe âm đạo: Thế nào là bình thường? Thế nào là có vấn đề?

  •  2 năm

Sức khỏe âm đạo có ảnh hưởng lớn đến sức khỏe tổng thể cũng như là chức năng sinh sản và đời sống tình dục của người phụ nữ. Hãy cũng tìm hiểu về các vấn đề thường gặp ở âm đạo và các cách để duy trì vùng kín khỏe mạnh.

Suy buồng trứng nguyên phát

  •  2 năm

Suy buồng trứng nguyên phát thường bị nhầm với mãn kinh sớm nhưng thực chất đây là hai vấn đề khác nhau.

Bốc hỏa

  •  2 năm

Mặc dù nguyên nhân cũng có thể là do các vấn đề sức khỏe hay bệnh lý khác nhưng bốc hỏa thường là do mãn kinh - thời kỳ mà chu kỳ kinh nguyệt của người phụ nữ dần trở nên thất thường và cuối cùng dừng hẳn.

Mãn kinh

  •  2 năm

Mãn kinh là một quá trình sinh học tự nhiên. Thời kỳ mãn kinh thường bắt đầu diễn ra ở độ tuổi 40 đến 50.Mãn kinh là một quá trình sinh học tự nhiên.

Tiền mãn kinh

  •  2 năm

Mỗi phụ nữ bắt đầu tiền mãn kinh ở một độ tuổi khác nhau. Đa số phụ nữ gặp các dấu hiệu tiền mãn kinh, chẳng hạn như kinh nguyệt không đều, từ khoảng độ tuổi 40 những cũng có nhiều người nhận thấy những thay đổi ngay từ giữa độ tuổi 30.

Hội chứng Mittelschmerz

  •  2 năm

Trong hầu hết các trường hợp, hội chứng Mittelschmerz sẽ tự hết và không cần phải điều trị hoặc chỉ cần dùng thuốc giảm đau không kê đơn và các biện pháp khắc phục tại nhà khác là đủ.

Hội chứng tiền kinh nguyệt (PMS)

  •  2 năm

Các triệu chứng tiền kinh nguyệt thường diễn ra tương đối đều đặn hàng tháng. Tuy nhiên, những thay đổi về thể chất và cảm xúc mà mỗi người gặp phải là khác nhau, với mức độ từ nhẹ cho đến dữ dội, ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày.

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây